Kết quả tìm kiếm cho "mũi vaccine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2795
Bệnh sởi ở nhiều địa phương vẫn có nguy cơ gia tăng nên các cơ quan chức năng đang tích cực triển khai các biện pháp để phòng, chống bệnh.
Chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi được triển khai thực hiện tại 54 tỉnh, thành phố có nguy cơ. Đối tượng tiêm là các trẻ trong độ tuổi từ 6-9 tháng tuổi; từ 1-5 tuổi và từ 6-10 tuổi.
Bệnh sởi đang bùng phát mạnh tại các tỉnh, thành phố trên khắp cả nước. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các địa phương chủ động biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho trẻ.
Sáng 27/3, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, đơn vị đã có báo cáo và đề nghị UBND TP Hồ Chí Minh ban hành quyết định công bố hết dịch sởi tại 22 phường, xã đủ điều kiện.
Ngày 26/3, Bộ Y tế đã có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi. Tại hướng dẫn này có một số điểm mới, trong đó có xét nghiệm, phân cấp điều trị…
Ngày 26/3, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng triển khai Chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi tại toàn bộ các xã, phường, thị trấn; số lượng dự kiến 6.420 trẻ từ 1 đến 10 tuổi.
Bộ Y tế đã ban hành công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; các Viện Pasteur về việc thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ về đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh sởi.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị y tế trên địa bàn tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện bệnh nhân tại cơ sở y tế được phân cấp và tại cộng đồng, để kịp thời điều tra, xử lý ca bệnh, ổ dịch, không để dịch lây lan rộng; tổ chức hoạt động giám sát sốt phát ban nghi sởi, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm 100% các trường hợp nghi ngờ mắc; khoanh vùng, xử lý triệt để khu vực có bệnh nhân, ổ dịch theo quy định.
Bệnh sởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm; người dân cần đưa trẻ đi tiêm vaccine sởi để trẻ có miễn dịch phòng bệnh.
Cúm mùa là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra, là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt là vào mùa đông xuân. Bệnh cúm mùa có thể gây ra các triệu chứng từ nhẹ đến nặng, thậm chí dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở những người có hệ miễn dịch yếu.
Thời tiết giao mùa diễn biến phức tạp gần đây ở khu vực miền Trung khiến Bệnh viện Trung ương Huế đang đối mặt tình trạng gia tăng đáng kể lượng bệnh nhân mắc các bệnh về đường hô hấp. Mặc dù đối mặt với áp lực lớn, đội ngũ y bác sĩ đơn vị vẫn đảm bảo công tác khám chữa bệnh và đón tiếp bệnh nhân.
Hiện, dịch cúm mùa tại Việt Nam gia tăng, với sự xuất hiện của các chủng cúm A (H1N1, H3N2) và cúm B, không có chủng bất thường. Nhiều người nhập viện với triệu chứng nặng hơn thông thường, đặc biệt ở nhóm trẻ em, người cao tuổi và người có bệnh nền.